Chia sẻ Thư viện Đề thi & Kiểm tra

Chuyên đề hình học không gian cổ điển – Bùi Trần Duy Tuấn

Dethimau.edu.vn giới thiệu đến thầy, cô và các em học sinh cuốn tài liệu chuyên đề hình học không gian cổ điển do thầy Bùi Trần Duy Tuấn biên soạn, tài liệu gồm 301 trang hệ thống hóa đầy đủ kiến thức, dạng toán thường gặp và các bài tập trắc nghiệm – tự luận có lời giải chi tiết các vấn đề về hình học không gian cổ điển trong chương trình Hình học 11 và Hình học 12.

Nội dung tài liệu:
I. MỘT SỐ KIẾN THỨC HÌNH HỌC PHẲNG
1. Các đường trong tam giác
2. Tam giác ABC vuông tại A
3. Các hệ thức lượng trong tam giác thường
4. Hai tam giác đồng dạng và định lí Talet
5. Các công thức tính diện tích
II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
1. Chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
2. Chứng minh hai đường thẳng vuông góc
3. Chứng minh hai mặt phẳng vuông góc
4. Hai định lí về quan hệ vuông góc
5. Định lí ba đường vuông góc, công thức diện tích hình chiếu
CHỦ ĐỀ 1: KHỐI ĐA DIỆN. PHÉP BIẾN HÌNH TRONG KHÔNG GIAN 
A. KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN
1. Khái niệm về hình đa diện
2. Khái niệm về khối đa diện
3. Phân chia và lắp ghép các khối đa diện. Một số kết quả quan trọng
B. PHÉP BIẾN HÌNH TRONG KHÔNG GIAN – HAI HÌNH BẰNG NHAU
I. PHÉP DỜI HÌNH TRONG KHÔNG GIAN
1. Phép tịnh tiến theo vectơ v
2. Phép đối xứng qua tâm O
3. Phép đối xứng qua đường thẳng d (phép đối xứng trục d)
4. Phép đối xứng qua mặt phẳng (P). Mặt phẳng đối xứng của một số hình thường gặp
II. HAI HÌNH BẰNG NHAU
III. PHÉP VỊ TỰ VÀ SỰ ĐỒNG DẠNG CỦA CÁC KHỐI ĐA DIỆN
1. Phép vị tự trong không gian
2. Hai hình đồng dạng
C. KHỐI ĐA DIỆN LỒI. KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU
CHỦ ĐỀ 2: GÓC TRONG KHÔNG GIAN
1. Góc giữa hai đường thẳng
2. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
3. Góc giữa hai mặt phẳng
[ads]
CHỦ ĐỀ 3: KHOẢNG CÁCH TRONG KHÔNG GIAN
1. Dạng 1: Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
2. Dạng 2: Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng
3. Dạng 3: Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song
4. Dạng 4: Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
CHỦ ĐỀ 4: THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
A. CÔNG THỨC TÍNH THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
1. Thể tích khối chóp
2. Thể tích khối lăng trụ và khối hộp chữ nhật
3. Một số khái niệm và kỹ thuật cần nắm
B. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ DẠNG TOÁN TÍNH THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
1. Phương pháp tính toán trực tiếp
2. Phương pháp tính thể tích gián tiếp bằng cách phân chia lắp ghép các khối chóp
3. Phương pháp tỷ số thể tích
4. Bài toán min – max thể tích
PHẦN MỞ RỘNG: ỨNG DỤNG HÌNH HỌC GIẢI TÍCH KHÔNG GIAN GIẢI HÌNH HỌC KHÔNG GIAN CỔ ĐIỂN 
1. Hệ trục tọa độ trong không gian
2. Tọa độ vectơ
3. Tọa độ của điểm
4. Tích có hướng của hai vectơ
5. Vấn đề về góc
6. Vấn đề về khoảng cách
CHỦ ĐỀ 5: NÓN – TRỤ – CẦU
A. MẶT NÓN
1. Mặt nón tròn xoay
2. Hình nón tròn xoay
3. Công thức diện tích và thể tích của hình nón
4. Giao tuyến của mặt tròn xoay và mặt phẳng
B. MẶT TRỤ
1. Mặt trụ tròn xoay
2. Hình trụ tròn xoay
3. Công thức tính diện tích và thể tích của hình trụ
4. Tính chất
C. MẶT CẦU
1. Định nghĩa
2. Vị trí tương đối của một điểm đối với mặt cầu
3. Vị trí tương đối của mặt phẳng và mặt cầu
4. Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt cầu
5. Diện tích và thể tích mặt cầu
6. Một số khái niệm về mặt cầu ngoại tiếp khối đa diện

5/5 - (267 votes)
Leave a comment