Chia sẻ Thư viện Đề thi & Kiểm tra

Tài liệu học tập môn Toán 11 – La Tuấn Duy (Tập 1)

Với mục đích giúp học sinh tự học chương trình Toán 11 (Đại số và Giải tích 11 và Hình học 11) trong kỳ nghỉ hè năm 2019, thầy La Hồ Tuấn Duy biên soạn tài liệu học tập môn Toán 11 (Tập 1), tài liệu gồm 79 trang bao gồm kiến thức và bài tập chủ đề hàm số lượng giác và phương trình lượng giác, hình học không gian, tài liệu được biên soạn theo hướng tự luận.

Khái quát nội dung tài liệu học tập môn Toán 11 – La Tuấn Duy (Tập 1):
PHẦN 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC – PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
BÀI 1: ÔN TẬP CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
+ Dạng 1: Biến đổi biểu thức lượng giác.
+ Dạng 2: Rút gọn, chứng minh biểu thức lượng giác.
+ Dạng 3: Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác.
BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
+ Dạng 1: Phương trình sin u = m.
+ Dạng 2: Phương trình cos u = m.
+ Dạng 3: Phương trình tan u = m và cot u = m.
+ Dạng 4: Đưa về phương trình cơ bản.
+ Dạng 5: Phương trình tích.
BÀI 3: GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ
+ Dạng 1: Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
+ Dạng 2: Phương trình đưa về bậc hai.
+ Dạng 3: Phương trình đối xứng – phản đối xứng.
[ads]
BÀI 4: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CỔ ĐIỂN
+ Dạng 1: asinu + bcosu = c.
+ Dạng 2: asinu + bcosu = csinv.
+ Dạng 3: asinu + bcosu = csinv + dcosv.
BÀI 5: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC ĐẲNG CẤP
+ Dạng 1: Phương trình đẳng cấp bậc hai.
+ Dạng 2: Phương trình đẳng cấp bậc ba.
BÀI 6: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA VỀ DẠNG TÍCH
+ Dạng 1. Phương trình tổng quát asin2x + bcos2x + csinx + dcosx + e = 0.
+ Dạng 2. Phương trình đưa về dạng tích.
BÀI 7: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KHÁC
+ Dạng 1. Phương pháp đặt ẩn số mới.
+ Dạng 2. Phương pháp đánh giá.
BÀI 8: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
+ Dạng 1. Tìm tập xác định của hàm số lượng giác.
+ Dạng 2: Xét tính chẵn lẻ của hàm số lượng giác.
+ Dạng 3: Tìm chu kỳ tuần hoàn của hàm số lượng giác.
+ Dạng 4: Tìm GTLN – GTNN của hàm số lượng giác.
PHẦN 2: HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
+ Vấn đề 1: Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng.
+ Vấn đề 2: Tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng.
+ Vấn đề 3: Chứng minh ba điểm thẳng hàng – ba đường thẳng đồng quy.
+ Vấn đề 4: Tìm thiết diện của hình chóp khi cắt bởi một mặt phẳng.

5/5 - (308 votes)
Leave a comment