Tuần
CHƯƠNG TRÌNH VÀ SÁCH GIÁO KHOA
Nội dung Điều chỉnh, bổ sung (nếu có)
Ghi chú
Chủ đề/
Mạch nội dung
Tên bài học
Tiết học
NỘI DUNG
1
Rộn ràng ngày mới
Khám phá
Bức tranh câu chuyện Sơn ca đi nghe hoà nhạc
1
– Bước đầu cảm nhận về đặc trưng của âm thanh trong cuộc sống và trong âm nhạc qua hoạt động khám phá.
2
Hát
Ngày mùa vui – dân ca Thái, lời mới: Hoàng Lân
2
– Hát bài hát Ngày mùa vui với giọng hát tự nhiên, tư thế phù hợp; hát rõ lời và thuộc lời, duy trì được tốc độ ổn định; nêu được bài hát và tên tác giả.
– Biết vận dụng cơ thể phù hợp với nhịp điệu
3
Đọc nhạc
Đô – Rê – Mi – Son – La
3
– Đọc đúng tên nốt; bước đầu thể hiện đúng cao độ và trường độ các mẫu âm.
4
Nhạc cụ
– Thanh phách, tambourine, vận động cơ thể
– Thực hành đệm cho bài hát Ngày mùa vui
Nhà ga âm nhạc
4
– Bước đầu chơi nhạc cụ đúng tư thế, đúng cách; thể hiện đúng trường độ các mẫu tiết tấu; biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát Ngày mùa vui.
5
Nhịp điệu bạn bè
Khám phá:
Bức tranh mô tả lớp học nhạc của các bạn nhỏ cùng các bạn thú
Nghe nhạc
Nghe, cảm thụ và vận động theo nhạc bài hát Ước mơ thần tiên – nhạc và lời: Trần Thanh Tùng
1
– Bước đầu biết cảm nhận và phân biệt được âm thanh dài – ngắn qua phần khám phá.
– Biết lắng nghe và vận động cơ thể theo bài hát Ước mơ thần tiên. Biết gõ đệm phù hợp với nhịp điệu của bài hát.
6
Hát:
Múa vui – nhạc và lời: Lưu Hữu Phước
2
– Học hát bài hát Múa vui đúng cao độ, trường độ; hát với các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca; hát kết hợp gõ đệm, vận động đơn giản phù hợp với bài hát.
7
Đọc nhạc:
Đô – Rê – Mi – Son – La (tt)
3
– Đọc đúng tên nốt trong thang âm và bài đọc nhạc; bước đầu thể hiện đúng cao độ và trường độ các mẫu âm.
8
Nhạc cụ:
– Trống nhỏ, tambourine
– Thực hành đệm cho bài hát Múa vui
Thường thức âm nhạc: Giới thiệu nhạc cụ gõ Việt Nam: Sênh tiền
Nhà ga âm nhạc
4
– Bước đầu thể hiện đúng trường độ các mẫu tiết tấu; duy trì được tốc độ ổn định. Sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát Múa vui.
– Nhận biết và nêu được tên của sênh tiền
9
Vui bước tới trường
Khám phá:
Bức tranh mô tả con đường đến trường của các em HS với hình ảnh di chuyển các con vật tạo thành những đường nét chuyển động trong không gian
Nghe nhạc:
Nghe, vận động theo nhạc bài hát A ram sam sam – nhạc Ma-rốc
1
– Biết lắng nghe và vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu. Bước đầu biết cảm nhận đường nét chuyển động của âm thanh thông qua hoạt động khám phá.
– Biết lắng nghe và vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu của bài hát A ram sam sam.
10
Hát:
Trên con đường đến trường – nhạc và lời: Ngô Mạnh Thu
2
– Hát được bài hát Trên con đường đến trường rõ lời và thuộc lời; duy trì tốc độ ổn định.
11
Đọc nhạc:
Đô – Rê – Mi – Pha – Son
3
– Nhận biết và đọc được cao độ các nốt Đô, Rê, Mi, Pha, Son theo kí hiệu nốt nhạc bàn tay.
12
Nhạc cụ:
Giới thiệu song loan
– Song loan, vận động cơ thể
– Thực hành đệm cho bài hát Trên con đường đến trường
Nhà ga âm nhạc
4
– Sử dụng được song loan, tambourine và vận động cơ thể, duy trì được tốc độ ổn định để gõ đệm cho bài hát Trên con đường đến trường
13
Thiên nhiên tươi đẹp
Khám phá
Bức tranh mô tả con đường tới trường, xa xa là hình ảnh ruộng bậc thang, ngôi trường
Nghe nhạc
Nghe, cảm thụ và vận động theo nhạc không lời bài hát Trong hang động của vua Núi (In the hall of the Mountain King) của Edvard Grieg
1
– Biết nghe, cảm nhận và vận động theo chuỗi âm thanh đi lên – đi xuống.
– Biết lắng nghe và vận động cơ thể theo âm thanh cao – thấp cùng trích đoạn Trong hang động của vua Núi.
14
Hát:
Giọt mưa và em bé – nhạc và lời: Quang Huấn
2
– Biết hát bài hát Giọt mưa và em bé với giọng hát tự nhiên, tư thế phù hợp.
15
Đọc nhạc:
Đô – Rê – Mi – Pha – Son (tiếp theo)
3
– Đọc đúng tên nốt của thang âm và bài đọc nhạc; bước đầu thể hiện đúng cao độ và trường độ các mẫu âm.
16
Thường thức âm nhạc
Câu chuyện âm nhạc: Vương quốc Bánh Kẹo (trích đoạn từ vở vũ kịch Kẹp hạt dẻ của Pyotr Ilyich Tchaikovsky)
Nhạc cụ
– Song loan, thanh phách
– Thực hành đệm cho bài hát Giọt mưa và em bé
Nhà ga âm nhạc
4
– Bước đầu biết minh họa cho một số tình tiết của câu chuyện Vương quốc Bánh Kẹo bằng động tác. Nêu được tên nhân vật yêu thích trong câu chuyện.
– Sử dụng được song loan, thanh phách và vận động cơ thể gõ đệm cho bài hát Giọt mưa và em bé
17
Kiểm tra, đánh giá Học kì I
Ôn tập
2
Nội dung: Các chủ đề 1, 2, 3, 4 đã học
Lưu ý: GV hoàn toàn chủ động đưa ra các nội dung kiểm tra đánh giá theo các yêu cầu cần đạt có trong Chương trình
18
19
Mùa xuân hân hoan
Khám phá
Bức tranh mô tả không khí ngày Tết, cha mẹ đưa các bạn nhỏ xem biểu diễn âm nhạc do các bạn HS biểu diễn
Nghe nhạc
Nghe, cảm thụ và vận động theo nhạc theo bài hát Mùa xuân (Spring) – Chương 1, trích tổ khúc Bốn Mùa (Four Seasons) của Antonio Vivaldi
1
– Bước đầu phân biệt và mô phỏng được âm thanh to dần – nhỏ dần.
– Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu.
20
Hát:
Năm mới bình an – nhạc Anh, lời Việt: Hà Thị Thư
2
– Hát bài hát Năm mới bình an với giọng hát tự nhiên, tư thế phù hợp; hát rõ lời và thuộc lời, duy trì được tốc độ ổn định; nêu được bài hát và tên tác giả.
– Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu.
21
Nhạc cụ
Giới thiệu triangle
– Triangle, vận động cơ thể
– Thực hành đệm cho bài hát Năm mới bình an
Thường thức âm nhạc
Giới thiệu nhạc cụ gõ nước ngoài: Bộ chuông cầm tay (Hand bells)
Nhà ga âm nhạc
3
– Bước đầu chơi nhạc cụ đúng tư thế, đúng cách; thể hiện đúng trường độ các mẫu tiết tấu; biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát Năm mới bình an.
– Nhận biết và nêu được tên của nhạc cụ bộ chuông cầm tay.
22
Lời ru yêu thương
Khám phá
Bức tranh mô tả cảnh mẹ ru em ngủ dưới ánh trăng
Nghe nhạc
Nghe, cảm thụ và vận động theo nhạc bài hát Mẹ ơi có biết – nhạc và lời: Nguyễn Văn Chung
1
– Bước đầu phân biệt và mô phỏng được âm thanh nhanh- chậm.
– Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu.
23
Hát:
Chúc ngủ ngon – nhạc: Johannes Brahms, lời Việt: Phạm Tuyên
2
– Hát bài hát Chúc ngủ ngon với giọng hát tự nhiên, tư thế phù hợp; hát rõ lời và thuộc lời, duy trì được tốc độ ổn định; nêu được tên bài hát và tên tác giả.
– Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu.
24
Đọc nhạc:
Giới thiệu nốt Đố (thang âm Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La – Đố)
3
– Đọc đúng tên nốt của thang âm và bài đọc nhạc; bước đầu thể hiện đúng cao độ và trường độ các mẫu âm.
25
Thường thức âm nhạc
Câu chuyện âm nhạc Khúc hát ru trên lưng mẹ
Nhạc cụ
Triangle, song loan Thực hành đệm cho bài hát Chúc ngủ ngon
Nhà ga âm nhạc:
4
– Bước đầu biết minh họa cho một số tình tiết của câu chuyện Khúc hát ru trên lưng mẹ.
– Bước đầu chơi nhạc cụ đúng tư thế, đúng cách; thể hiện đúng trường độ các mẫu tiết tấu; biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát Chúc ngủ ngon.
– Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu.
26
Giai điệu quê hương
Khám phá
Bức tranh mô tả các hoạt động âm nhạc của các bạn nhỏ
Nghe nhạc
Nghe, cảm thụ và vận động theo nhạc bài hát Hoa rung reng – dân ca Ba-na; sưu tầm, kí âm: Lê Toàn Hùng; lời mới: Mỹ Liêm
1
– Nhận biết và cảm thụ âm nhạc dân tộc.
– Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu.
27
Hát:
Bắc kim thang – dân ca Nam Bộ, sưu tầm và kí âm: Trần Kiết Tường
2
– Hát bài hát Bắc kim thang với giọng hát tự nhiên, tư thế phù hợp; hát rõ lời và thuộc lời, duy trì được tốc độ ổn định; nêu được tên bài hát và xuất xứ bài hát.
– Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu.
28
Đọc nhạc:
Thang âm Đô – Rê – Mi – Son – La – Đố
3
– Đọc đúng tên nốt. Bước đầu thể hiện đúng cao độ và trường độ các mẫu âm.
29
Nhạc cụ:
– Triangle, vận động cơ thể
– Thực hành đệm cho bài hát Bắc kim thang
Nhà ga âm nhạc
4
– Bước đầu chơi nhạc cụ đúng tư thế, đúng cách; thể hiện đúng trường độ các mẫu tiết tấu; duy trì được tốc độ ổn định; biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát.
30
Vui cùng âm nhạc
Khám phá:
Bức tranh mô tả các trò chơi dân gian (banh đũa, ô ăn quan, kéo co, nhảy lò cò,…)
Nghe nhạc
Nghe, cảm thụ và vận động theo bài hát Nhịp điệu tuổi thơ – nhạc và lời: Nguyễn Hiệp
1
– Khám phá và cùng tham gia các trò chơi dân gian có kết hợp với âm nhạc như hát đồng dao, các trò chơi vận động có liên quan đến nhịp điệu.
– Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu
31
Hát:
Em học nhạc – nhạc và lời: Nguyễn Văn Hiên
2
– Hát bài hát Em học nhạc với giọng hát tự nhiên, tư thế phù hợp; hát rõ lời và thuộc lời, duy trì được tốc độ ổn định; nêu được tên bài hát và tác giả của bài hát.
– Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu
32
Đọc nhạc:
Thang âm Đô – Rê – Pha – Son – La – Đố
3
– Đọc đúng tên nốt. Bước đầu thể hiện đúng cao độ và trường độ các mẫu âm
33
Nhạc cụ:
– Trống nhỏ, triangle, vận động cơ thể
– Thực hành đệm cho bài hát Em học nhạc
Nhà ga âm nhạc – Thực hành đệm cho bài Tập tầm vông
Góc âm nhạc của em:
4
– Bước đầu chơi nhạc cụ đúng tư thế, đúng cách; thể hiện đúng trường độ các mẫu tiết tấu; duy trì được tốc độ ổn định; biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát.
– Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu
34
Ôn tập kiểm tra đánh giá học kì II
Ôn tập
2
– Nội dung kiểm tra, đánh giá theo chủ đề 5, 6, 7, 8
Lưu ý: GV hoàn toàn chủ động đưa ra các nội dung kiểm tra đánh giá theo các yêu cầu cần đạt có trong Chương trình
35