Chia sẻ Thư viện Đề thi & Kiểm tra

Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Toán (học kỳ 2) – Nguyễn Văn Hoàng

Tài liệu gồm 379 trang, được biên soạn bởi thầy giáo Nguyễn Văn Hoàng, phân dạng và tuyển chọn bài tập trắc nghiệm các chuyên đề: Nguyên hàm – tích phân và ứng dụng, Số phức, Phương pháp tọa độ trong không gian; giúp học sinh khối 12 ôn tập, rèn luyện để chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Toán trong giai đoạn học kỳ 2.

Mục lục tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Toán (học kỳ 2) – Nguyễn Văn Hoàng:
Chuyên đề 1. NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN – ỨNG DỤNG.
§1 – NGUYÊN HÀM.
A. Khái niệm nguyên hàm.
B. Tính chất.
+ Dạng 1.1. Nguyên hàm cơ bản có điều kiện.
+ Dạng 1.2. Tìm nguyên hàm bằng phương pháp đổi biến số.
+ Dạng 1.3. Nguyên hàm của hàm số hữu tỉ.
+ Dạng 1.4. Nguyên hàm từng phần.
§2 – TÍCH PHÂN.
A. Khái niệm tích phân.
B. Tính chất của tích phân.
+ Dạng 2.5. Tích phân cơ bản & tính chất tích phân.
+ Dạng 2.6. Tích phân cơ bản có điều kiện.
+ Dạng 2.7. Tích phân hàm số hữu tỷ.
+ Dạng 2.8. Tích phân đổi biến.
+ Dạng 2.9. Tích phân từng phần.
§3 – ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN.
A. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN.
+ Dạng 3.10. Ứng dụng tích phân để tìm diện tích.
B. BÀI TẬP MỨC 5 – 6 ĐIỂM.
+ Dạng 3.11. Ứng dụng tích phân để tìm thể tích.
C. BÀI TẬP MỨC 7 – 8 ĐIỂM.

Chuyên đề 2. SỐ PHỨC.
§1 – SỐ PHỨC.
A. LÝ THUYẾT CƠ BẢN.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP MỨC 5 – 6 ĐIỂM.
+ Dạng 1.12. Xác định các yếu tố cơ bản của số phức.
+ Dạng 1.13. Biểu diễn hình học cơ bản của số phức.
+ Dạng 1.14. Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia cơ bản của số phức.
+ Dạng 1.15. Phương trình bậc hai trên tập số phức.
C. CÁC DẠNG BÀI TẬP MỨC 7 – 8 ĐIỂM.
+ Dạng 1.16. Tìm số phức và các thuộc tính của nó thỏa điều kiện K.
+ Dạng 1.17. Tập hợp điểm biểu diễn số phức.

Chuyên đề 3. KIẾN THỨC LỚP 11.
§1 – QUY TẮC ĐẾM.
A. LÝ THUYẾT CƠ BẢN.
B. BÀI TẬP ÔN LUYỆN.
§2 – CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN.
A. LÝ THUYẾT CƠ BẢN.
B. BÀI TẬP ÔN LUYỆN.

Chuyên đề 4. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN.
§1 – HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN.
A. Định nghĩa hệ trục tọa độ.
B. Tọa độ véc-tơ.
C. Tọa độ điểm.
D. Tích có hướng của hai véc-tơ.
E. Phương trình mặt cầu.
+ Dạng 1.18. Nhóm bài toán liên quan đến hình chiếu, điểm đối xứng của điểm lên trục, lên mặt phẳng tọa độ.
+ Dạng 1.19. Bài toán liên quan đến véc-tơ và độ dài đoạn thẳng.
+ Dạng 1.20. Bài toán liên quan đến trung điểm tọa độ trọng tâm.
+ Dạng 1.21. Nhóm bài toán liên quan đến tích vô hướng của hai véc-tơ.
+ Dạng 1.22. Nhóm bài toán liên quan đến tích có hướng của hai véc-tơ.
+ Dạng 1.23. Xác định các yếu tố cơ bản của mặt cầu.
+ Dạng 1.24. Viết phương trình mặt cầu loại cơ bản.
§2 – PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG.
A. Kiến thức cơ bản cần nhớ.
+ Dạng 2.25. Xác định các yếu tố của mặt phẳng.
+ Dạng 2.26. Viết phương trình mặt phẳng.
+ Dạng 2.27. Điểm thuộc mặt phẳng.
+ Dạng 2.28. Khoảng cách từ điểm đến mặt.
§3 – PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG.
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NHỚ.
+ Dạng 3.29. Xác định các yếu tố cơ bản của đường thẳng.
+ Dạng 3.30. Góc.
+ Dạng 3.31. Khoảng cách.
+ Dạng 3.32. Viết phương trình đường thẳng.
+ Dạng 3.33. Xác định phương trình mặt phẳng có yếu tố đường thẳng.
+ Dạng 3.34. Xác định phương trình đường thẳng.
§4 – ỨNG DỤNG HÌNH HỌC GIẢI TÍCH TRONG KHÔNG GIAN.
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NHỚ.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP.
+ Dạng 4.35. Ứng dụng hình học giải tích OXYZ để tìm GÓC.
+ Dạng 4.36. Ứng dụng hình học giải tích OXYZ để tìm KHOẢNG CÁCH.
+ Dạng 4.37. Ứng dụng hình học giải tích OXYZ để tìm THỂ TÍCH, BÁN KÍNH.

5/5 - (277 votes)
Leave a comment