THCS.Dethimau.edu.vn giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh tài liệu tự học Toán 6 do thầy Nguyễn Chín Em sưu tầm và biên soạn; tài liệu gồm 288 trang trình bày đầy đủ lý thuyết SGK, phân dạng toán và hướng dẫn giải các bài toán Số học và Hình học lớp 6.
Khái quát nội dung tài liệu tự học Toán 6 – Nguyễn Chín Em:
PHẦN I. SỐ HỌC.
CHƯƠNG 1. ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN.
1 TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP.
+ Dạng 1. Viết một tập hợp cho trước.
+ Dạng 2. Sử dụng các kí hiệu.
2 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN.
+ Dạng 1. Tìm số liền trước, liền sau của một số tự nhiên.
+ Dạng 2. Tìm các số tự nhiên thỏa mãn điều kiện cho trước.
+ Dạng 3. Ghi các số tự nhiên.
+ Dạng 4. Từ n chữ số khác nhau, viết tất cả các số có n chữ số khác nhau đó.
3 SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP – TẬP HỢP CON.
+ Dạng 1. Tìm số phần tử của một tập hợp.
+ Dạng 2. Xác định xem tập hợp A có là tập hợp con của tập hợp B không.
+ Dạng 3. Viết các tập hợp con của một tập hợp cho trước.
4 PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN.
+ Dạng 1. Tính nhanh, tính hợp lí bằng cách áp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân.
+ Dạng 2. Tìm số chưa biết trong một đẳng thức.
+ Dạng 3. So sánh hai tổng hoặc hai tích mà không tính giá trị cụ thể của chúng.
+ Dạng 4. Tính tổng các số hạng của một dãy các số tự nhiên mà bất cứ hai số liền nhau nào cũng cách nhau d đơn vị.
5 PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA.
+ Dạng 1. Tính nhanh, tính hợp lí bằng cách áp dụng các tính chất của phép trừ, phép chia.
+ Dạng 2. Tìm số chưa biết trong một đẳng thức.
+ Dạng 3. Bài toán dẫn đến phép trừ và phép chia.
+ Dạng 4. Toán về phép chia có dư.
6 CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ.
+ Dạng 1. Viết gọn các tích.
+ Dạng 2. So sánh hai lũy thừa.
+ Dạng 3. Viết một số dưới dạng một lũy thừa với số mũ lớn hơn.
+ Dạng 4. Viết kết quả của phép tính dưới dạng một lũy thừa.
+ Dạng 5. Tìm số mũ của lũy thừa trong một đẳng thức.
+ Dạng 6. Tìm cơ số của lũy thừa trong một đẳng thức.
7 THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH.
+ Dạng 1. Thực hiện các phép tính.
+ Dạng 2. So sánh giá trị hai biểu thức số.
+ Dạng 3. Tìm số chưa biết trong một đẳng thức.
8 TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG.
+ Dạng 1. Xét tính chia hết của một tổng, một hiệu, một tích.
+ Dạng 2. Tìm điều kiện của một số hạng để tổng hoặc hiệu chia hết cho một số.
9 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5, CHO 3, CHO 9.
+ Dạng 1. Nhận biết một số chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9.
+ Dạng 2. Viết các số chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9 hoặc các chữ số cho trước.
+ Dạng 3. Tìm số dư trong một phép chia mà không trực tiếp thực hiện phép chia đó.
10 ƯỚC VÀ BỘI.
+ Dạng 1. Tìm và viết tập hợp các ước của một số cho trước.
+ Dạng 2. Tìm và viết tập hợp các bội của một số cho trước.
+ Dạng 3. Nhận biết và viết tập hợp các ước chung của hai hay nhiều số.
+ Dạng 4. Nhận biết và viết tập hợp các bội chung của hai hay nhiều số.
+ Dạng 5. Chứng minh tính chất của các số.
11 SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ.
+ Dạng 1. Nhận biết số nguyên tố, hợp số.
+ Dạng 2. Điền chữ số để được số nguyên tố hay hợp số.
+ Dạng 3. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
+ Dạng 4. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố để tìm các ước của một số, để tính số lượng các ước số của số đó.
+ Dạng 5. Vài ứng dụng khác của việc phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
12 ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT.
+ Dạng 1. Tìm ƯCLN của hai hay nhiều số.
+ Dạng 2. Tìm ước chung thỏa mãn điều kiện cho trước.
+ Dạng 3. Nhận biết hai số nguyên tố cùng nhau. Chứng minh hai số nguyên tố cùng nhau.
+ Dạng 4. Bài toán đưa đến việc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số.
13 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT.
+ Dạng 1. Tìm BCNN của hai hay nhiều số.
+ Dạng 2. Tìm các bội chung thỏa mãn điều kiện cho trước.
+ Dạng 3. Bài toán đưa đến việc tìm BCNN của hai hay nhiều số.
14 ÔN TẬP CHƯƠNG I.
+ Dạng 1. Xác định số phần tử của một tập hợp.
+ Dạng 2. Nhận biết và viết tập hợp con của một tập hợp cho trước.
+ Dạng 3. Thực hiện phép tính.
+ Dạng 4. Tìm số chưa biết trong một đẳng thức.
+ Dạng 5. Nhận biết các số chia hết cho một số và tìm số dư trong phép chia.
+ Dạng 6. Tìm ƯC, BC, ƯCLN và BCNN.
CHƯƠNG 2. SỐ NGUYÊN.
1 TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN.
+ Dạng 1. Biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau.
+ Dạng 2. Biểu diễn số nguyên trên trục số.
+ Dạng 3. Đọc và sử dụng các kí hiệu.
+ Dạng 4. Tìm số đối của một số cho trước.
2 THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN.
+ Dạng 1. Tìm giá trị tuyệt đối của một số cho trước và ngược lại.
+ Dạng 2. So sánh các số nguyên.
+ Dạng 3. Tìm các số nguyên thuộc một khoảng cho trước.
3 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU.
+ Dạng 1. Cộng hai số nguyên.
+ Dạng 2. Tính nhanh, tính hợp lí giá trị của một tổng.
+ Dạng 3. Tìm điều kiện của một số nguyên để được một đẳng thức đúng (đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối).
4 PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN.
+ Dạng 1. Trừ số nguyên.
+ Dạng 2. Tìm số chưa biết trong một đẳng thức có phép cộng, phép trừ các số nguyên.
Dạng 3. Tính các tổng đại số.
Dạng 4. Sử dụng quy tắc chuyển vế để tìm số hưa biết trong một đẳng thức.
5 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU.
+ Dạng 1. Nhân hai số nguyên.
+ Dạng 2. Tính nhanh, tính hợp lí giá trị của một biểu thức.
+ Dạng 3. Xét dấu lũy thừa, của tích trong phép nhân nhiều số nguyên.
+ Dạng 4. Tìm số chưa biết trong một đẳng thức có phép nhân.
6 BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN.
+ Dạng 1. Tìm bội của một số nguyên cho trước.
+ Dạng 2. Tìm các ước của một số nguyên cho trước.
+ Dạng 3. Tìm x trong đẳng thức ax = b (a khác 0).
+ Dạng 4. Xét tính chia hết của một tổng, một hiệu, một tích.
+ Dạng 5. Tìm số nguyên x thỏa mãn điều kiện về chia hết.
7 ÔN TẬP CHƯƠNG II.
+ Dạng 1. So sánh các số, so sánh giá trị tuyệt đối với một số.
+ Dạng 2. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một biểu thức.
+ Dạng 3. Thực hiện các phép tính về số nguyên.
+ Dạng 4. Tìm x thỏa mãn điều kiện cho trước.
+ Dạng 5. Xét tính chia hết của một số.
CHƯƠNG 3. PHÂN SỐ.
1 MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ.
+ Dạng 1. Viết các phân số. Tính giá trị của phân số.
+ Dạng 2. Biểu diễn số đo giá trị các đại lượng bằng phân số.
+ Dạng 3. Tìm điều kiện để phân số tồn tại, để giá trị của phân số là một số nguyên.
+ Dạng 4. Nhận biết các cặp phân số bằng nhau, không bằng nhau.
+ Dạng 5. Tìm số chưa biết trong đẳng thức của hai phân số.
+ Dạng 6. Lập các phân số bằng nhau từ một đẳng thức cho trước.
2 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ.
+ Dạng 1. Viết các phân số bằng nhau.
+ Dạng 2. Rút gọn phân số.
+ Dạng 3. Nhận biết phân số tối giản.
3 QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ.
+ Dạng 1. Quy đồng mẫu các phân số cho trước.
+ Dạng 2. So sánh các phân số.
+ Dạng 3. So sánh hai phân số mà không quy đồng mẫu, không quy đồng tử.
4 PHÉP CỘNG PHÂN SỐ.
+ Dạng 1. Cộng hai hay nhiều phân số.
+ Dạng 2. Các bài toán dẫn tới phép cộng phân số.
+ Dạng 3. Tính tổng các phân số nhanh gọn, hợp lí.
+ Dạng 4. Viết một phân số thành tổng của nhiều phân số có mẫu khác nhau.
5 PHÉP TRỪ PHÂN SỐ.
+ Dạng 1. Tìm đối số của số cho trước.
+ Dạng 2. Trừ phân số.
+ Dạng 3. Thực hiện một dãy các phép tính cộng và trừ phân số.
+ Dạng 4. Tìm số hạng chưa biết một tổng một hiệu.
+ Dạng 5. Các bài toán dẫn đến phép trừ phân số.
+ Dạng 6. Tính tổng các phân số theo quy luật.
6 PHÉP NHÂN PHÂN SỐ.
+ Dạng 1. Nhân hai hay nhiều phân số.
+ Dạng 2. Các bài toán dẫn đến phép nhân phân số.
+ Dạng 3. Tính tích các phân số nhanh gọn hợp lí.
+ Dạng 4. Tính tổng các phân số viết theo quy luật.
7 PHÉP CHIA PHÂN SỐ.
+ Dạng 1. Tìm số nghịch đảo của một số cho trước.
+ Dạng 2. Chia phân số.
+ Dạng 3. Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia.
+ Dạng 4. Các bài toán dẫn đến phép chia phân số.
+ Dạng 5. Tính giá trị của biểu thức.
8 HỖN SỐ. SỐ THẬP PHÂN. PHẦN TRĂM.
+ Dạng 1. Viết các phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại.
+ Dạng 2. Viết các phân số dưới dạng phân số thập phân, số thập phân, phần trăm và ngược lại.
+ Dạng 3. Cộng và trừ hỗn số.
+ Dạng 4. Nhân và chia hỗn số.
+ Dạng 5. Phối hợp các phép tính về phân số, hỗn số, số thập phân.
9 TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC.
+ Dạng 1. Tìm giá trị phân số của một số cho trước.
+ Dạng 2. Tính nhẩm giá trị phần trăm của một số cho trước.
+ Dạng 3. Bài toán dẫn đến việc tìm giá trị phân số của một số cho trước.
10 TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA NÓ.
+ Dạng 1. Tìm một số biết giá trị phân số của nó.
+ Dạng 2. Bài toán dẫn đến tìm một số biết giá trị phân số của nó.
+ Dạng 3. Phối hợp hai bài toán cơ bản về phân số: Tìm giá trị phân số của một số cho trước và tìm một số biết giá trị phân số của nó.
11 TÌM TỈ SỐ CỦA HAI SỐ.
+ Dạng 1. Tìm tỉ số của hai số.
+ Dạng 2. Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
+ Dạng 3. Tìm hai số biết tỉ số của chúng cùng với tổng hoặc hiệu của hai số đó.
+ Dạng 4. Các bài toán liên quan đến tỉ lệ xích.
+ Dạng 5. Dựng biểu đồ phần trăm theo các số liệu cho trước.
+ Dạng 6. Đọc biểu đồ cho trước.
12 ÔN TẬP CHƯƠNG III.
+ Dạng 1. Khái niệm phân số, giá trị của phân số.
+ Dạng 2. So sánh các phân số.
+ Dạng 3. Tìm phân số thỏa mãn điều kiện cho trước.
+ Dạng 4. Thực hiện các phép tính về phân số.
+ Dạng 5. Giải các bài toán cơ bản về phân số.
[ads]
PHẦN II. HÌNH HỌC.
CHƯƠNG 4. ĐOẠN THẲNG.
1 ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG.
+ Dạng 1. Nhận biết điểm thuộc đường thẳng và đường thẳng đi qua điểm.
+ Dạng 2. Vẽ điểm, vẽ đường theo điều kiện cho trước.
2 BA ĐIỂM THẲNG HÀNG.
+ Dạng 1. Nhận biết ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa, nằm khác phía, nằm cùng phía.
+ Dạng 2. Xác định điểm nằm giữa, nằm khác phía, nằm cùng phía.
3 ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM.
+ Dạng 1. Đường thẳng đi qua hai điểm.
+ Dạng 2. Giao điểm của đường thẳng.
+ Dạng 3. Đếm số đường thẳng.
+ Dạng 4. Chứng tỏ nhiều điểm thẳng hàng.
4 TIA.
+ Dạng 1. Nhận biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
+ Dạng 2. Nhận biết điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
5 ĐOẠN THẲNG.
+ Dạng 1. Nhận biết đoạn thẳng.
Dạng 2. Nhận biết đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng.
Dạng 3. Số đoạn thẳng.
Dạng 4. So sánh độ dài đoạn thẳng.
6 KHI NÀO THÌ AM + MB = AB?
+ Dạng 1. Tính độ dài đoạn thẳng.
+ Dạng 2. Xác định điểm nằm giữa hai điểm khác.
7 VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI.
+ Dạng 1. Tính độ dài đoạn thẳng.
+ Dạng 2. Xác định điểm nằm giữa hai điểm khác.
8 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG.
+ Dạng 1. Nhận biết một điểm là trung điểm của đoạn thẳng.
+ Dạng 2. Tính độ dài đoạn thẳng.
9 ÔN TẬP CHƯƠNG I.
+ Dạng 1. Nhận biết khái niệm điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, nằm cùng phía, nằm khác phía.
+ Dạng 2. Điểm nằm giữa hai điểm khác.
+ Dạng 3. Tính độ dài đoạn thẳng.
+ Dạng 4. Số đoạn thẳng, số đường thẳng.
CHƯƠNG 5. GÓC.
1 NỬA MẶT PHẲNG.
+ Dạng 1. Đoạn thẳng cắt hay không cắt đường thẳng.
+ Dạng 2. Nhận biết một tia nằm giữa hai tia.
2 GÓC.
+ Dạng 1. Nhận biết góc, viết kí hiệu góc.
+ Dạng 2. Đếm số góc.
+ Dạng 3. Điểm nằm trong góc.
3 SỐ ĐO GÓC.
+ Dạng 1. Dùng thước đo góc để đo góc.
+ Dạng 2. So sánh góc.
4 KHI NÀO THÌ XOY + YOZ = XOZ?
+ Dạng 1. Tính số đo góc.
+ Dạng 2. Xác định hai góc phụ nhau, bù nhau.
+ Dạng 3. Xác định một tia có nằm giữa hai tia còn lại hay không.
5 VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO.
+ Dạng 1. Tính số đo góc.
+ Dạng 2. Xác định một tia có nằm giữa hai tia còn lại hay không.
6 TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC.
+ Dạng 1. Tính số đo góc.
+ Dạng 2. Chứng tỏ một tia là tia phân giác của một góc.
7 ĐƯỜNG TRÒN.
+ Dạng 1. Nhận biết vị trí của một điểm đối với đường tròn.
+ Dạng 2. Đếm số dây cung, số cung của đường tròn.
8 TAM GIÁC.
+ Dạng 1. Nhận dạng tam giác và các yếu tố.
+ Dạng 2. Vẽ tam giác.
+ Dạng 3. Tính số tam giác tạo thành.
9 ÔN TẬP CHƯƠNG II.
+ Dạng 1. Góc phụ nhau, bù nhau và kề bù.
+ Dạng 2. Tia nằm giữa, không nằm giữa hai tia còn lại.
+ Dạng 3. Tính số đo góc.
+ Dạng 4. Số góc, số cung, số dây cung.